Theo cuốn sách do cụ
Đỗ Đặng Lã ghi lại vào 10 tháng giêng năm Kỷ Sửu (1949) từ bản chữ nho thì :
Cụ tổ đời thứ III
Hiển Tổ Khảo, Đỗ Đặng Công Thụy Phúc Quảng - Hiệu Huyền Thông tiên sinh. Mất ngày 11 tháng 8 .
Phần mộ tại cánh Miễu có bia đá.
- Cụ Tổ bà chính thất đời thứ III: là Cụ Trần Thị nhị nương, hiệu Thục Chất
Cụ không có con. Cụ mất ngày 05 tháng 7
Cụ tổ đời thứ V Hiển Tổ Khảo, Đỗ Đặng Công, Húy Lũng Tự Sĩ
Danh hiệu Hòa dị phủ quân- Bản xã thập lý hầu ( Lý trưởng ),
Tư văn xeo trưởng ( Thứ chỉ ) mất ngày 14 tháng 3 .
Phần mộ tại thẻ găng có bia đá.
- Cụ Tổ bà đời thứ V: là Cụ Hoàng mệnh thị , hiệu Mẫn Thục nhu nhân.
Sinh được được 4 người con ( Hai trai, hai gái ).
Cụ mất ngày 24 tháng 7. Phần mộ tại bãi miễu có bia đá.
Cụ tổ đời thứ VI Hiển Tổ Khảo, Đỗ Đặng Công, húy Ếch Tự Phúc Bồ,
Hiệu Đôn hậu phủ quân, - Bản xã thập lý hầu ( Lý trưởng )
Mất ngày 24 tháng 9 .
Cụ có 6 người con trong đó 4 con trai lập 4 chi.
Chi GIÁP – Chi trưởng là cụ - Đỗ Đặng Xuyên
Chi ẤT – Đứng đầu là cụ - Đỗ Đặng Duẩn
Chí BÍNH - Đứng đầu là cụ - Đỗ Đặng Gián
LỜI BÀN :
Cụ tổ đời thứ I
Hiển Tổ Khảo, Đặng Nhất Lang - Tự Thực Đạo phủ quân,
Cụ mất ngày 25 tháng 2 .
Phần mộ tại nằm ở phần ruộng của ông Đặng Viết Ninh làng Bạch Xá. Khi làm đường vào Phủ ( khoảng vào năm 1918 - 1920).
Phần mộ không được di dời nên nằm dưới lòng đường vào Phủ. Sau này Họ Đỗ Đặng lập mộ ngay cạnh đường để làm nơi thắp hương khấn vọng.
Cụ Đặng Nhất Lang mất sớm, cụ bà tái giá nên ngày mất và mộ cụ tổ bà không truy.
Hiển Tổ Khảo, Đặng Nhất Lang - Tự Thực Đạo phủ quân,
Cụ mất ngày 25 tháng 2 .
Phần mộ tại nằm ở phần ruộng của ông Đặng Viết Ninh làng Bạch Xá. Khi làm đường vào Phủ ( khoảng vào năm 1918 - 1920).
Phần mộ không được di dời nên nằm dưới lòng đường vào Phủ. Sau này Họ Đỗ Đặng lập mộ ngay cạnh đường để làm nơi thắp hương khấn vọng.
Cụ Đặng Nhất Lang mất sớm, cụ bà tái giá nên ngày mất và mộ cụ tổ bà không truy.
Cụ tổ đời thứ II
Hiển Tổ Khảo, Đặng Nhất Lang - Tự Đức Thiện phủ quân.
Mất ngày 02 tháng 10 .
Phần mộ tại cánh Miễu nguyên thửa ruộng của ông Trần Quang Thiểm có bia đá.
- Cụ Tổ bà đời thứ II – Hiển Tổ Tỷ Nguyễn Thị nhất nương, hiệu Từ Tâm nhu nhân .
Mất ngày 11 tháng 12, phần mộ tại cánh Miễu nguyên thửa ruộng của ông Hoàng Danh Giám có bia đá.
Hiển Tổ Khảo, Đặng Nhất Lang - Tự Đức Thiện phủ quân.
Mất ngày 02 tháng 10 .
Phần mộ tại cánh Miễu nguyên thửa ruộng của ông Trần Quang Thiểm có bia đá.
- Cụ Tổ bà đời thứ II – Hiển Tổ Tỷ Nguyễn Thị nhất nương, hiệu Từ Tâm nhu nhân .
Mất ngày 11 tháng 12, phần mộ tại cánh Miễu nguyên thửa ruộng của ông Hoàng Danh Giám có bia đá.
Cụ tổ đời thứ III
Hiển Tổ Khảo, Đỗ Đặng Công Thụy Phúc Quảng - Hiệu Huyền Thông tiên sinh. Mất ngày 11 tháng 8 .
Phần mộ tại cánh Miễu có bia đá.
- Cụ Tổ bà chính thất đời thứ III: là Cụ Trần Thị nhị nương, hiệu Thục Chất
Cụ không có con. Cụ mất ngày 05 tháng 7
Phần mộ tại bãi xứ
sau chùa thuộc góc ruộng nhà ông Cao Nguyên Mạo, có bia đá.
- Cụ Tổ bà thứ thất đời thứ III: là Cụ Trần Thị tứ nương hiệu Diệu
Thịnh nhu nhân sinh được 4 người con ( Hai trai, hai gái ) mất ngày 24 tháng 3
, phần mộ tại bãi xứ sau chùa có bia.
Theo như sổ chép lại
dịch từ bản GIA PHẢ ( không biết ai dịch) do cụ Đỗ Đặng Lã ghi lại thì : Nguyên
họ ta là họ Đặng. Đến đời cụ Phúc Quảng đặt thêm chữ Đỗ là vì cụ Đỗ Phúc Giang
nuôi cụ Phúc Quảng coi như con đẻ. Cụ Giang đặt thêm chữ Đỗ làm họ để thờ cúng
cụ Thái Bảo Ngọc quận công – Đỗ Tướng Công tự Bỉnh Chung Từ Đường. Sau đó cụ
Phúc Quảng để người con thứ 2 là cụ Phúc Tiến suống thờ tự từ đường Bỉnh Chung.
Cụ tổ đời thứ IV Hiển Tổ Khảo, Đỗ Đặng Công, Tự Phúc Hải, đạo
hiệu Huyền Đức tiên sinh.
Mất ngày 10 tháng 12 – ngày nạp tiết cúng giỗ vào 30 Tết.
Phần mộ tại cánh Miễu có bia đá.
- Cụ Tổ bà đời thứ IV: là Cụ Nguyễn Thị hàng nhất, hiệu diệu Huy nhu nhân.
Sinh được được 4 người con ( Hai trai, hai gái ).
Cụ mất ngày 11 tháng 8.
Phần mộ tại ruộng xã Thanh Ấm tọa Bính hướng Nhâm có bia đá.
Mất ngày 10 tháng 12 – ngày nạp tiết cúng giỗ vào 30 Tết.
Phần mộ tại cánh Miễu có bia đá.
- Cụ Tổ bà đời thứ IV: là Cụ Nguyễn Thị hàng nhất, hiệu diệu Huy nhu nhân.
Sinh được được 4 người con ( Hai trai, hai gái ).
Cụ mất ngày 11 tháng 8.
Phần mộ tại ruộng xã Thanh Ấm tọa Bính hướng Nhâm có bia đá.
Cụ tổ đời thứ V Hiển Tổ Khảo, Đỗ Đặng Công, Húy Lũng Tự Sĩ
Danh hiệu Hòa dị phủ quân- Bản xã thập lý hầu ( Lý trưởng ),
Tư văn xeo trưởng ( Thứ chỉ ) mất ngày 14 tháng 3 .
Phần mộ tại thẻ găng có bia đá.
- Cụ Tổ bà đời thứ V: là Cụ Hoàng mệnh thị , hiệu Mẫn Thục nhu nhân.
Sinh được được 4 người con ( Hai trai, hai gái ).
Cụ mất ngày 24 tháng 7. Phần mộ tại bãi miễu có bia đá.
Cụ tổ đời thứ VI Hiển Tổ Khảo, Đỗ Đặng Công, húy Ếch Tự Phúc Bồ,
Hiệu Đôn hậu phủ quân, - Bản xã thập lý hầu ( Lý trưởng )
Mất ngày 24 tháng 9 .
Cụ có 6 người con trong đó 4 con trai lập 4 chi.
Chi GIÁP – Chi trưởng là cụ - Đỗ Đặng Xuyên
Chi ẤT – Đứng đầu là cụ - Đỗ Đặng Duẩn
Chí BÍNH - Đứng đầu là cụ - Đỗ Đặng Gián
Chi ĐINH - Đứng đầu
là cụ - Đỗ Đặng Thủ
Phần mộ tại ruộng cao xứ dộc có bia đá
- Cụ Tổ bà chính thất đời thứ VI: là Cụ Trần Thị hàng Nhất, hiệu Thục Hoan nhu nhân.
Sinh được được 6 người con ( Bốn trai, hai gái ). Cụ mất ngày 23 tháng 8. Phần mộ tại ruộng cao xứ dộc có bia đá.
- Cụ Tổ bà chính thất đời thứ VI: là Cụ Trần Thị hàng Nhất, hiệu Thục Hoan nhu nhân.
Sinh được được 6 người con ( Bốn trai, hai gái ). Cụ mất ngày 23 tháng 8. Phần mộ tại ruộng cao xứ dộc có bia đá.
- Cụ Tổ bà thứ
thất đời thứ VI: là Cụ Vũ quế Thị, hiệu Diệu Hòa, húy Thẩm nhu nhân không có
con, mất ngày 21 tháng 11 , phần mộ tại ruộng công xứ sơn chà có bia.
LỜI BÀN :
I. Liên quan đến việc xuất hiện dòng họ Đỗ
Đặng
1. Theo cuốn “ Làng Hoa Đình “ của tác giả
Nguyễn Phúc Tăng ghi có đoạn :
“ Năm 1694 khi làm đình Hoàng xá, họ Đỗ Đặng chưa có.
Theo truyền lại những năm đầu thế kỷ XVIII có một vị họ Đỗ từ Nam Định lên ta. Một người họ Đặng
nhận vị đó làm nghĩa phụ. Từ đó làng Hoàng xá có một họ mới - họ Đỗ Đặng. Họ Đỗ Đặng truyền ngôn cho con
cháu rằng : Trai họ phải mang họ kép Đỗ Đặng. Gần 100 năm sau dòng họ Đỗ Đặng
trở thành dòng họ lớn nhất làng.”
2. Nếu cụ
họ Đỗ nuôi cụ họ Đặng và coi như con đẻ thì Cụ Tổ đời thứ nhất là Đặng
Nhất Lang là còn chưa đủ? Phàm con nuôi nhận cha họ Đỗ mang họ cha thì
cần phải coi ông tổ cha nuôi làm ông Tổ của mình nữa mới phải đạo?
3. Nói cụ Đỗ Phúc Giang nuôi cụ Phúc Quảng ( Vốn họ Đặng) vậy Cụ thân sinh ra cụ Đỗ Phúc Giang là ai ? Dòng Họ Đỗ ở Nam Định chả lẽ các cụ không về bản quán sao, chí ít là cụ thân sinh ra cụ Đỗ Phúc Giang ?
3. Nói cụ Đỗ Phúc Giang nuôi cụ Phúc Quảng ( Vốn họ Đặng) vậy Cụ thân sinh ra cụ Đỗ Phúc Giang là ai ? Dòng Họ Đỗ ở Nam Định chả lẽ các cụ không về bản quán sao, chí ít là cụ thân sinh ra cụ Đỗ Phúc Giang ?
4. Cụ Bà tổ “ Chắc
thất” Trần Thị, hiệu Thịnh phu nhân có 2 con trai, con thứ - Cụ Phúc Tiến suống thờ tự Từ đường Bỉnh Chung ( Đỗ tướng
Công từ đường cúng cụ Thái Bảo Ngọc quận công. Vậy từ đường này ở đâu ?
II.Về sự xuất hiện chi thứ 5
Theo như truyền miệng Dòng họ Đỗ Đặng có 5 chi. “ Đỗ Đặng Ngũ chi niên “ Vậy chi Chi thứ 5 là chi nào ? Cụ nào ? đời thứ mấy đứng đầu Chi ?. Những câu hỏi, không có câu trả lời ! Nếu không có câu trả lời thỏa đáng thì chỉ có thể khẳng định là Họ Đỗ chỉ có 4 chi . Và lời truyền mịêng kia càng cần phải tìm hiểu
Theo như truyền miệng Dòng họ Đỗ Đặng có 5 chi. “ Đỗ Đặng Ngũ chi niên “ Vậy chi Chi thứ 5 là chi nào ? Cụ nào ? đời thứ mấy đứng đầu Chi ?. Những câu hỏi, không có câu trả lời ! Nếu không có câu trả lời thỏa đáng thì chỉ có thể khẳng định là Họ Đỗ chỉ có 4 chi . Và lời truyền mịêng kia càng cần phải tìm hiểu
III. Sự cần thiết cần tìm lại bản gốc gia phả
1. Từ những năm 1960
người họ Đỗ Đặng đã mong muốn được xem bản gốc của Gia phả, nhưng ông trưởng họ
đã không cho họ được xem. Cho đến năm 2011, dù
có sự đòi hỏi của nhiều người thuộc dòng họ, nhưng ông Trưởng họ Đỗ Đặng đời
thứ 15 vẫn không cung cấp GIA PHẢ gốc với lý do là ông
ta có quyền không cung cấp cho bất kỳ ai.
GIA PHẢ dòng họ thuộc chủ quyền của dòng họ mà ông trưởng họ chỉ là người cất giữ. Đó là tài sản của một dòng họ, nó phải được lưu giữ trong nhà thờ như một thứ Tộc bảo. truyền cho muôn đời thế hệ.
GIA PHẢ dòng họ thuộc chủ quyền của dòng họ mà ông trưởng họ chỉ là người cất giữ. Đó là tài sản của một dòng họ, nó phải được lưu giữ trong nhà thờ như một thứ Tộc bảo. truyền cho muôn đời thế hệ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét